Những câu hỏi liên quan
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 21:14

 Với từ “phả” tác giả sẽ đặc tả hương thơm đậm như sánh lại, quện lại, lùa vào trong gió, làm cho nó trở nên thơm tho lạ thường, diễn đạt được sự việc : hương ổi đã truyền cho ta hơi ấm của tình cảm, hơi thở của cuộc sống.

còn từ "pha","tan","lan" là hòa quyện lại , nó sẽ không diễn đạt được điều mà tác giả muốn tả , muốn truyền đạt đến người đọc.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 16:09

Không thể thay thế từ "phả" bằng từ "tỏa" hay "quyện" vì:

- Từ "tỏa" gợi sự lan truyền trong không gian.

- Từ "quyện" là gợi sự hòa quyện, trộn lẫn vào không gian thành một khối không thể tách rời.

- Từ "phả" là động từ gợi được sự lan tỏa thành luồng của làn hơi, vừa gợi cảm giác bắt đầu nhận ra nhưng cũng rõ rệt để có thể cảm nhận. Từ "phả" cũng thể hiện được cách dùng từ tinh tế, tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên của tác giả hơn.

Bình luận (0)
Mina
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 2 2023 lúc 20:10

“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se

Câu thơ cho thấy dấu hiệu của mùa thu làng quê: hương ổi, gió se. Cho thấy cách cảm nhận tinh tế của nhà thơ với mùa thu

Bình luận (0)
Thu Huyền Official
Xem chi tiết
10. Gia Hân
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 3 2022 lúc 20:09

1. PTBĐ: Biểu cảm

NDC: Nói về những dấu hiệu thân thuộc khi mùa thu đến ở làng quê. 

2. TPBL cảm thán

3. TPBL cảm thán: Hình như (Hình như thu đã về)

Tác dụng: Là lời khẳng định nhưng chưa chắc chắn của tác giả trước những dấu hiệu của mùa thu, nhấn mạnh vào mùa có các dấu hiệu được nhắc đến. 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 11:38

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
8 tháng 3 2022 lúc 0:00

1. Hương chùng chình qua ngõ/ Hình như thu sắp về

=> Khổ thơ nằm trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh

=> Nd chính: tín hiện báo hiệu mùa thu

2. Tín hiệu sang thu được tác giả cảm nhận bằng hình ảnh: hương ổi, làn sương. Tâm trạng của tác giả: mơ hồ, không chắc chắn thu đã về.

3. BPTT nhân hóa: sương chùng chình

=> Tác dụng: miêu tả sự chậm rãi của làn sương

Bình luận (0)
Nghiep Ho
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 3 2023 lúc 20:37

Tâm trạng bất ngờ, băn khoăn của tác giả về mùa thu vì ''hình như'' mùa thư đã về qua các dấu hiệu quen thuộc của miền quê Bắc Bộ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 2 2017 lúc 8:51

HS viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang thu, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú.

   Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

      + Bỗng nhận ra => sự bất ngờ, sửng sốt, chưa được báo trước.

      + Hương ổi phả (động từ mạnh) vào trong gió se, sương giăng mắc ngoài ngõ..là những dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, rằng thu đã về!

      + Hình như thành phần tình thái diễn tả tâm trạng còn chưa chắc chắc. Tâm hồn thi sĩ có sự cảm nhận thật tinh tế.

→ Cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu.

Bình luận (0)